Chương Trình Học Của Ngành Tâm Lý Học

Chương Trình Học Của Ngành Tâm Lý Học

Việc lựa chọn du học ngành Tâm lý học tại Singapore với chi phí hợp lý và cơ hội nhận học bổng là một quyết định thông minh. Dưới đây là một số học bổng bạn có thể cân nhắc:

Điều kiện du học ngành Tâm lý học ở Singapore

Để có thể du học ngành Tâm lý học ở Singapore, sinh viên cần đáp ứng một số điều kiện sau:

Đa phần các trường đại học ở Singapore yêu cầu sinh viên có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương để được nhập học vào chương trình đại học. Ngoài ra, sinh viên cũng cần có thành tích học tập tốt và khả năng tiếng Anh đủ để theo học các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh.

Chương trình cử nhân tâm lý học:

Chương trình thạc sĩ tâm lý học:

Chương trình tiến sĩ tâm lý học:

Đối với chương trình tiến sĩ thì việc có một đề tài nghiên cứu hấp dẫn, có giá trị cũng giúp hồ sơ bạn có lợi thế hơn. Bên cạnh có yêu cầu về GPA và tiếng anh, trường cũng sẽ đòi hỏi bài luận thể hiện được tinh thần muốn học tập của bạn.

Yêu cầu về kỹ năng và phẩm chất

Để thành công trong ngành Tâm lý học, sinh viên cần có những kỹ năng và phẩm chất sau:

Tại sao chọn du học ngành Tâm lý học ở Singapore?

Du học ngành Tâm lý học ở Singapore mang lại nhiều lợi ích và cơ hội hấp dẫn cho sinh viên. Dưới đây là một số lý do bạn có thể cân nhắc:

Singapore sở hữu những trường đại học và học viện hàng đầu thế giới, cung cấp chương trình Tâm lý học uy tín và được quốc tế công nhận. Các trường đại học như Đại học Quốc gia Singapore (NUS), Đại học James Cook Singapore, Học viện Kaplan… đều có chương trình Tâm lý học đạt chuẩn quốc tế và được xếp hạng cao trên bảng xếp hạng các trường đại học thế giới.

Ngoài ra, Singapore còn có nhiều trường đào tạo chuyên sâu về Tâm lý học như Trường Đào tạo Chuyên nghiệp Nghề nghiệp (ITE) và Học viện Công nghệ và Thiết kế Lasalle, cung cấp cho sinh viên nhiều lựa chọn về chương trình học.

Các trường đại học ở Singapore được trang bị cơ sở vật chất hiện đại, bao gồm các phòng thí nghiệm nghiên cứu tiên tiến, phòng tư vấn và trung tâm tư vấn. Điều này giúp sinh viên có môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất để phát triển khả năng và kỹ năng trong ngành Tâm lý học.

Ví dụ, Trường Đại học Quốc gia Singapore có Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học (Centre for Psychological Studies), nơi sinh viên có thể tham gia vào các dự án nghiên cứu và thực tập để áp dụng kiến thức đã học trong thực tế.

Chương trình Tâm lý học ở Singapore được giảng dạy bởi các giảng viên uy tín, có trình độ học vấn cao và kinh nghiệm nghiên cứu sâu rộng. Nhiều giảng viên là những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Tâm lý học, đảm bảo sinh viên được học tập từ những người có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn. Điều này cũng giúp sinh viên có cơ hội học hỏi và tham gia vào các dự án nghiên cứu cùng với giảng viên, từ đó phát triển khả năng nghiên cứu và tư duy sáng tạo.

Singapore là một trung tâm kinh tế và tài chính hàng đầu, cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho các sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học. Với nền kinh tế phát triển và nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ tâm lý, các cơ hội việc làm cho ngành Tâm lý học tại Singapore là rất đa dạng và thu hút.

Theo báo cáo của Trung tâm Thông tin Việc làm Singapore (Singapore Workforce Development Agency), nhu cầu về các chuyên gia tâm lý và nhân viên tư vấn tại Singapore đang tăng cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế và doanh nghiệp.

Singapore thu hút nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực Tâm lý học. Việc học tập ở đây cung cấp cơ hội để tương tác và học hỏi từ những người có kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng.

Chi phí du học ngành Tâm lý ở Singapore

Chi phí du học tại Singapore tương đối hợp lý hơn so với các nước phát triển khác. Mặc dù chất lượng giáo dục tương đương nhau. Học phí ngành tâm lý ở Singapore dao động từ 12.840 – 61.632 SGD/năm. Học phí sẽ khác nhau giữa các trường và bậc học mà bạn chọn lựa.

Ngoài học phí, chi phí sinh hoạt cũng là một khoản chi phí quan trọng cần cân nhắc. Chi phí sinh hoạt ở Singapore dao động từ 1.000 – 2.000 SGD/tháng. Chi phí sinh hoạt cụ thể sẽ tùy thuộc vào lối sống, nhu cầu của từng sinh viên.

Để tiết kiệm chi phí thì bạn có thể săn các học bổng du học ở Singapore cho sinh viên quốc tế. Một số học bổng còn trợ cấp cả phí sinh hoạt cho sinh viên.

Chương trình du học ngành Tâm lý học ở Singapore tiêu biểu

Chương trình học ngành tâm lý ở Singapore sẽ bao gồm kiến thức lý thuyết và thực tập. Các giáo trình giảng dạy lý thuyết sẽ giúp bạn nâng cao chuyên môn về tâm lý, hiểu bản chất của các hành động, hành vi và nắm bắt cảm xúc của người khác. Còn chương trình thực tập sẽ giúp bạn áp dụng các kiến thức vào thực tiễn.

Chương trình học của mỗi trường cũng sẽ khác nhau. Tuy nhiên vẫn sẽ đảm bảo các kiến thức chuyên môn và kỹ năng cho bạn để có thể làm việc tốt trong ngành tâm lý. Trước khi quyết định du học Singapore, bạn cũng nên tham khảo chi phí du học và có sự chuẩn bị tài chính từ trước.

Giấy tờ và thủ tục du học ngành Tâm lý học ở Singapore

Tùy thuộc vào khóa học mà sinh viên muốn đăng ký, bạn cần gửi các bản sao đã được xác thực của bảng điểm, bảng đánh giá, và chứng chỉ đủ điều kiện tối thiểu được yêu cầu. Hơn nữa, sinh viên cần có các tài liệu này dịch sang tiếng Anh từ một cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền được chính phủ công nhận.

Cũng sẽ có việc chuyển đổi điểm theo hệ thống chấm điểm của Trường Đại học hoặc Cao đẳng tại Singapore mà bạn muốn theo học, và bạn có thể liên hệ trực tiếp với trường để biết thêm chi tiết. Điểm của các kỳ thi IELTS, TOEFL và GMAT cũng cần được nộp cho các trường đại học, với điểm tối thiểu khác nhau tùy theo từng trường và khóa học. Để cạnh tranh tốt, bạn cũng nên cố gắng đạt điểm cao hơn yêu cầu tối thiểu.

Đối với sinh viên quan tâm đến Du học Singapore thạc sĩ ngành Tâm lý, yêu cầu tối thiểu là phải có ít nhất 2, 3 năm kinh nghiệm làm việc. Bạn cần cung cấp một CV chi tiết và thư giới thiệu từ giáo sư với thông tin liên lạc của họ. Đối với những ai muốn tham gia chương trình tiến sĩ, cần gửi thư giới thiệu và tuyên bố mục đích bài luận cá nhân về lý do muốn theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu cụ thể về bằng tiến sĩ.

Ngoài các yêu cầu trên, sinh viên cũng có thể phải nộp bản sao xác thực giấy khai sinh hoặc bằng chứng minh thư, báo cáo y tế và các thông tin liên quan đến sức khỏe. Cuối cùng, sau khi có giấy báo nhập học, bạn sẽ cần cung cấp visa Student Pass để hoàn tất hồ sơ.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TÂM LÝ HỌC

1.TRIẾT LÝ & MỤC TIÊU GIÁO DỤC, SỨ MỆNH VÀ TẦM NHÌN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

1.1. Triết lý  - Học để làm người trách nhiệm; - Học để phát triển bản thân;  - Học để làm đúng cách;  - Học để thành công. 1.2. Mục tiêu giáo dục  Hoạt động giáo dục và đào tạo tại Trường Đại học Đông Á nhằm giúp người học: a)    Xây dựng văn hóa trách nhiệm  b)    Chuyên nghiệp & làm việc tốt -    Thông thạo các kỹ năng của thế kỷ 21 -    Giỏi chuyên môn nghề nghiệp -    Có đạo đức nghề nghiệp -    Có kỹ năng giải quyết vấn đề -    Có khả năng khởi nghiệp c)    Quốc tế hóa  -    Giao tiếp tốt ≥ 1 ngoại ngữ -    Hội nhập, thích ứng và làm việc trong môi trường đa quốc gia d)    Theo đuổi thành công & đắp xây hạnh phúc -    Có khả năng cảm nhận nghệ thuật âm nhạc; -    Học tập suốt đời; -    Đắp xây hạnh phúc. 1.3.  Sứ mệnh Đầu tư kiến thức phát triển năng lực bản thân, chuyên môn nghề nghiệp, để tạo dựng con đường thành công và đóng góp vào sự phát triển bền vững cộng đồng xã hội. 1.4 Tầm nhìn Trường Đại học Đông Á là trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Phấn đấu đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 trở thành một trường uy tín ở Việt Nam và Châu Á về giá trị khoa học và đào tạo, đóng góp xuất sắc vào sự phát triển cộng đồng.

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Tâm Lý học đạt chuẩn về phẩm chất, đạo đức của một nhà tham vấn, trị liệu tâm lý; có năng lực chẩn đoán, tham vấn trị liệu và huấn luyện kỹ năng mềm tại các tổ chức, doanh nghiệp ; có năng lực tự học, nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo để phát triển bản thân, thích ứng được với yêu cầu nghề nghiệp trong bối cảnh đổi mới trong nước và hội nhập quốc tế.

Sau khi tốt nghiệp ngành Tâm lý học trường Đại học Đông Á, người học sẽ:

Có năng lực thiết kế chương trình đào tạo; tổ chức quá trình đào tạo; huấn luyện kỹ năng sống cho học sinh và kỹ năng mềm cho người đi làm.

Có năng lực tham vấn cho các vấn đề tâm lý, trị liệu một số tâm bệnh phổ biến trong học đường và xã hội.

Có năng lực quản lý để trở thành người quản lý chuyên môn trong các tổ chức; khởi nghiệp để tự xây dựng một trung tâm đào tạo kỹ năng hoặc một trung tâm tham vấn trị liệu độc lập.

Có năng lực tầm soát, xử lý và ngăn ngừa các vấn đề sức khoẻ tinh thần cho nhân sự trong tổ chức.

Có năng lực nghiên cứu khoa học để trở thành nhà nghiên cứu độc lập; tự học suốt đời để liên tục cập nhật những kiến thức chuyên môn hiện đại.

Sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học và các phần mềm công nghệ hiện đại để hội nhập nghề nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Có lòng yêu nghề; có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ những quy định của pháp luật và những chuẩn mực của xã hội liên quan đến quá trình hành nghề, có tác phong làm việc chuyên nghiệp; là một công dân tốt, có tinh thần phụng sự xã hội, tiên phong sáng tạo trong sứ mệnh xây dựng một xã hội tốt đẹp và hạnh phúc hơn.

Sinh viên ngành Tâm lý học khi tốt nghiệp có các năng lực sau:

PLO 1. Thể hiện văn hóa ứng xử, văn hóa trách nhiệm, văn hóa đạo hiếu; có năng lực tự học, tự chủ, tự chịu trách nhiệm

PI 1.1. Thực hiện VH ứng xử của Trường ĐH Đông Á

PI 1.2. Thực hiện VH trách nhiệm của Trường ĐH Đông Á

PI 1.3. Có khả năng tự học, tự chủ, tự chịu trách nhiệm

PLO 2. Thực hiện giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả; có khả năng ứng dụng được công nghệ thông tin và ngoại ngữ

PI 2.1. Có khả năng thuyết trình hiệu quả và giao tiếp thân thiện

PI 2.2. Viết và trình bày được các văn bản như email, báo cáo, các văn bản hành chính thông dụng.

PI 2.3. Có khả năng thiết lập ý tưởng và thực hiện truyền thông trên các công cụ digital marketing và mạng xã hội

PI 2.4. Có khả năng LVN hiệu quả

PI 2.5. Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin

PI 2.6. Sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp và công việc chuyên môn

PLO 3. Có khả năng giải quyết được vấn đề

PI 3.1. Có khả năng phát hiện vấn đề

PI 3.2. Đề xuất được ý tưởng và triển khai thực hiện giải quyết vấn đề

PLO 4. Tạo ra được sản phẩm hoặc dịch vụ để chuẩn bị khởi nghiệp

PI 4.1. Nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu của sản phẩm, dịch vụ có khả năng khởi nghiệp; đặt được tên sản phẩm, dịch vụ được tạo ra (theo kỹ thuật đặt vấn đề)

PI 4.2. Lập được dự án kinh doanh khởi nghiệp

PLO 5. Vận dụng các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, lý luận chính trị và pháp luật trong thực tiễn

PI 5.1. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và lý luận chính trị trong thực tiễn

PI 5.2. Vận dụng được kiến thức cơ bản về pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn

PLO 6. Thiết kế và tổ chức thực hiện được chương trình đào tạo kỹ năng sống phù hợp với ba nhóm đối tượng: học sinh, người đi làm và thân chủ cần tham vấn trị liệu

PI 6.1. Phân tích được nội hàm của các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh, người đi làm và thân chủ

PI 6.2. Thiết kế được một chương trình huấn luyện kỹ năng sống phù hợp với vấn đề của học sinh, người đi làm và thân chủ

PI 6.3. Triển khai được chương trình huấn luyện kỹ năng sống cho học sinh - người đi làm và thân chủ

PLO7. Tham vấn tâm lý cho các vấn đề tâm lý thường gặp trong học đường và xã hội phù hợp với từng vấn đề, từng đối tượng thân chủ khác nhau

PI 7.1. Xây dựng được kế hoạch tham vấn phù hợp với vấn đề và đặc điểm hoàn cảnh của thân chủ

PI 7.2. Thực hiện được các kỹ thuật tham vấn và các phương pháp tham vấn phù hợp với từng vấn đề rối nhiễu tâm lý, từng đối tượng thân chủ khác nhau

PI 7.3. Thực hiện các nguyên tắc đạo đức cơ bản khi tham vấn

PI 7.4. Xây dựng được quy trình hoạt động và quản trị phòng tham vấn học đường

PLO8. Trị liệu tâm lý cho các tâm bệnh thường gặp trong học đường và xã hội phù hợp với từng loại tâm bệnh, từng đối tượng thân chủ khác nhau

PI 8.1. Phân biệt được các dạng tâm bệnh học cơ bản

PI 8.2. Phân tích được các học thuyết và phương pháp trị liệu tâm lý khác nhau

PI 8.3. Sử dụng được bộ công cụ phù hợp để chẩn đoán các vấn đề rối loạn tâm lý của thân chủ

PI 8.4. Thực hiện được các kỹ thuật và các phương pháp trị liệu tâm lý cho một số tâm bệnh phổ biến trong học đường và xã hội

PLO9. Nghiên cứu nhu cầu, thiết kế chương trình và thực hiện chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho nhân sự và tổ chức

PI 9.1. Giải thích được các vấn đề tâm lý của người lao động, lãnh đạo và quy luật tâm lý chung của tổ chức

PI 9.2. Thực hiện được các phương pháp tầm soát stress, hướng dẫn giải tỏa stress trong tổ chức

PI 9.3. Xử lý được các tình huống tâm lý xảy ra trong tổ chức

PI 9.4. Xây dựng được các hoạt động nâng cao sức khỏe tinh thần và phát triển tổ chức

Sinh viên ngành Tâm lý học tốt nghiệp đảm nhận làm việc tại các vị trí sau:

- Chuyên viên tham vấn học đường tại các trường học. Chuyên viên tham vấn tâm lý tại các trung tâm tham vấn tâm lý, các bệnh viện tâm thần, các cơ sở xã hội…

- Chuyên viên trị liệu tâm lý tại các trường học, trung tâm trị liệu tâm lý, bệnh viện tâm thần, các cơ sở xã hội…

- Giáo viên giảng dạy tâm lý học, kỹ năng mềm tại các trường CĐ, ĐH.

- Giáo viên giảng dạy kỹ năng sống tại các trường học, trung tâm đào tạo kỹ năng.

- Diễn giả về các chuyên đề tâm lý cho cộng đồng, trường học, doanh nghiệp, phương tiện truyền thông báo chí.

- Làm huấn luyện viên giảng dạy kỹ năng mềm cho các doanh nghiệp, người đi làm.

- Cán bộ quản lý nhân sự; chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại các doanh nghiệp.

- Khởi nghiệp xây dựng trung tâm tham vấn trị liệu tâm lý, khởi nghiệp thành lập trung tâm đào tạo kỹ năng,...

4.2. Cơ hội học lên trình độ cao hơn:

Sau khi tốt nghiệp và làm việc tại doanh nghiệp, người học có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn là thạc sĩ, tiến sĩ trong nước hoặc nước ngoài, nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, phát triển bản thân.

------------------------------------------------------------------------

Xem nội dung CTĐT đầy đủ tại đây

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Tâm lý học được ban hành kèm theo Quyết định số 4433/QĐ-XHNV, ngày 27 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, xem chi tiết

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Tâm lý học được ban hành kèm theo Quyết định số 3212/QĐ-XHNV, ngày 25 tháng 8 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, xem chi tiết

Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 50 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Tâm lý học.

+ Bằng Cử nhân Tâm lý học do Trường Đại học Đại Nam cấp, có giá trị toàn quốc theo quy định của Pháp luật Việt Nam.

+ Sinh viên học 3 học kỳ/năm. Ra trường sớm 01 năm.

Thời gian đào tạo rút ngắn nhưng vẫn đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức – kỹ năng, đảm bảo chuẩn đầu ra theo yêu cầu. Đặc biệt, ra trường sớm giúp sinh viên:

-Tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí ăn ở, sinh hoạt trong quá trình học đại học.

-Tiếp cận sớm thị trường lao động, có cơ hội việc làm tốt hơn, cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân tốt hơn.

-Tiết kiệm thời gian học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ.

Sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam chỉ mất 03 năm để hoàn thành chương trình đào tạo.

4. Nét đặc sắc trong chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo đại học ngành Tâm lý học tại Trường Đại học Đại Nam với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tâm lý học, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Theo học ngành Tâm lý học tại Trường Đại học Đại Nam, sinh viên có thể lựa chọn 1 trong 2 chuyên ngành: Tâm lý học Tham vấn – Trị liệu hoặc Tâm lý học Tổ chức – Công nghiệp.

4.3 Nét đặc sắc của chương trình đào tạo

Trong suốt 03 năm học, sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức nền tảng về những vấn đề cơ bản trong Tâm lý học, các công cụ đo lường và đánh giá tâm lý… Ngoài ra, sinh viên cũng được cung cấp khối kiến thức đa dạng đối với từng chuyên ngành như: Tâm lý học lâm sàng, Tâm bệnh học, Tham vấn và Trị liệu tâm lý…; Tâm lý học về môi trường làm việc, Đào tạo và phát triển nhân sự, Quản lý và phát triển sự nghiệp…

Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học được thiết kế mở rộng cho sinh viên tham gia vào các khóa tập huấn, bồi dưỡng, các hội thảo, seminar, webinar… do các chuyên gia, giảng viên với kinh nghiệm thực tiễn cao; người học có cơ hội tham gia thực hành các dự án thực tế để rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp ngay trong quá trình học tập.

Bên cạnh những kỹ năng mềm được Nhà trường chú trọng đào tạo trong quá trình học, sinh viên cũng được rèn giũa nhiều kỹ năng nghề nghiệp cần thiết khác trong quá trình thực hành, chẳng hạn như: kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kỹ năng thiết kế các hoạt động/dự án chăm sóc sức khỏe tinh thần,…

Sinh viên được thụ hưởng hệ sinh thái học tập với 06 giá trị cốt lõi:

5. Đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, năng động, nhiệt tình, tận tâm với người học

Trưởng khoa Khoa Tâm lý và Khoa học giáo dục là TS. Phạm Thị Hồng Phương. Cô tốt nghiệp Cử nhân Tâm lý học loại giỏi tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN và nhận học bổng của Đại học Toulouse (Pháp) cho chuyên ngành tâm lý lâm sàng năm 2002.

TS. Phạm Thị Hồng Phương có hơn 20 năm kinh nghiệm trong giảng dạy Tâm lý học và tham vấn tâm lý về tình yêu, hôn nhân gia đình, bạo lực gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên, đối tượng thanh thiếu niên thuộc các nhóm dễ bị tổn thương (cộng đồng LGBT+, người có H, thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn…).

TS. Phạm Thị Hồng Phương cũng là một chuyên gia giỏi về đào tạo kỹ năng mềm, kỹ năng nghề nghiệp cho thanh niên, sinh viên. Cô cũng đồng thời là đối tác với vai trò chuyên gia thực hiện, triển khai nhiều dự án xã hội của các tổ chức phi chính phủ Quốc tế như Save the Children, Plan International Việt Nam, Childfund, World Vision,…

5.2 Đội ngũ giảng viên là các chuyên gia đầu ngành

Đội ngũ chuyên gia, cố vấn cấp cao của ngành Tâm lý học hội tụ nhiều PGS.TS đầu ngành. Các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của khoa đều có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ; được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành từ nhiều trường đại học danh tiếng trong nước và quốc tế.

Danh sách giảng viên cơ hữu gồm có:

Danh sách giảng viên chuyên gia gồm:

6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Cơ sở vật chất hiện đại trong quần thể trường xanh – sạch – đẹp, rộng gần 10 ha tại trung tâm quận Hà Đông - Hà Nội

Môi trường học tập hiện đại, xanh – sạch – đẹp.

Hệ thống cơ sở vật chất tiên tiến, đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

Hệ thống giảng đường, phòng máy tính, trung tâm khởi nghiệp, thư viện, khu thao trường quốc phòng an ninh, hệ thống sân bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, nhà thể chất đa năng, ký túc xá, căng tin… được đầu tư hiện đại, khang trang, mang đến môi trường học tập và sinh hoạt tiện nghi, thoải mái cho sinh viên.

Hệ thống giảng đường dốc với trang thiết bị học tập tiện nghi.

Phòng học chuyên dụng hiện đại.

Phòng thực hành với dàn máy tính cấu hình cao.

Thư viện tiện nghi, sang trọng.

Hệ thống sân bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền sang – xịn – mịn, đáp ứng mọi nhu cầu rèn luyện thể dục thể thao của sinh viên.

Nhà thể chất rộng rãi, thoáng đãng.

Hệ thống E.Learning cung cấp kho tàng bài giảng điện tử, bài báo khoa học phong phú, đa dạng thuộc nhiều chuyên ngành, hỗ trợ sinh viên tiếp cận kiến thức hiệu quả và chủ động.

Mạng wifi và hệ thống camera an ninh “phủ sóng” toàn trường.

Ngoài cơ sở vật chất chung, Nhà trường còn có Phòng tham vấn để hỗ trợ tâm lý và tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, tìm hiểu về các công việc của ngành ngay trong quá trình học. Các hoạt động, chương trình giáo dục, phòng ngừa theo chủ đề, chủ điểm được triển khai xuyên suốt năm học; do đó, người học sẽ có nhiều cơ hội được quan sát, học hỏi, trải nghiệm, thực hành sớm dưới sự hướng dẫn, giám sát của các chuyên gia trong quá trình rèn luyện nghề.

7. Sinh viên ngành Tâm lý học Đại học Đại Nam thực hành – thực tập ở đâu?

Sinh viên ngành Tâm lý học của Trường Đại học Đại Nam sẽ được đi thực tập tại bệnh viện, phòng khám chuyên khoa về tâm thần, các phòng tham vấn học đường của các trường liên cấp tư thục, quốc tế cũng như nhiều tổ chức, doanh nghiệp uy tín, các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi chính phủ Quốc tế và Việt Nam...

8. Sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học làm gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học có nhiều lựa chọn công việc. Cụ thể:

* Theo hướng Tâm lý học Tham vấn – Trị liệu:

*Theo hướng Tâm lý học Tổ chức – Công nghiệp:

Ngoài ra, Cử nhân Tâm lý học có thể đảm nhận các vị trí: Cán bộ giảng dạy tại cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học; nghiên cứu viên tại các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nhà nước có nghiên cứu và hỗ trợ tâm lý.

9. Chính sách học bổng – học phí

Học phí của ngành Tâm lý học hiện là 13,5 triệu đồng/kỳ. Học phí này được giữ nguyên suốt quá trình đào tạo.

Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam (mã trường DDN) dành quỹ học bổng 55 tỷ đồng cho tân sinh viên K18. Chính sách học bổng mở rộng với 07 chương trình học bổng mới mở ra nhiều cơ hội học tập cho tân sinh viên, đặc biệt là các thí sinh học giỏi, hoàn cảnh gia đình khó khăn; góp phần tạo động lực học tập, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

Bên cạnh đó, sinh viên còn có nhiều cơ hội nhận học bổng du học và làm việc lâu dài tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan,...

10. Đa dạng các hoạt động trải nghiệm phát triển con người toàn diện

Trường Đại học Đại Nam có các hoạt động phong trào ngoại khoá phong phú, đa dạng và hiệu quả. Thông qua các sự kiện mang đậm ý nghĩa giáo dục và nhân văn sâu sắc, sinh viên trường Đại học Đại Nam được giáo dục nhân cách, luôn sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

Hơn 30 CLB sinh viên là sân chơi học thuật, giải trí thú vị, bổ ích cho sinh viên trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm… và vui chơi giải trí sau những giờ học tập căng thẳng trên giảng đường.

Nâng cao trách nhiệm cộng đồng, tinh thần sẻ chia cùng chương trình Tấm bánh nghĩa tình.

Khả năng sáng tạo không giới hạn của sinh viên cùng cuộc thi Thời trang tái chế - Đại Nam Eco Fashion Show.

Cháy hết mình cùng dàn nghệ sĩ nổi tiếng tại Gala Chào tân sinh viên.

11. 100% sinh viên ra trường được kết nối việc làm

Trung tâm “Việc làm và Khởi nghiệp sinh viên” trường Đại học Đại Nam sẽ kết nối và hỗ trợ 100% sinh viên có việc làm ngay sau khi ra trường.

Doanh nghiệp đến tận trường phỏng vấn và tuyển dụng sinh viên trường Đại học Đại Nam thông qua chương trình Ngày hội việc làm DNU.

12. Phương thức xét tuyển – Liên hệ

Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 50 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Tâm lý học (mã ngành: 7310401) theo 3 phương thức xét tuyển.

Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024.

Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ). Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 18 điểm.

Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.

Inbox Fanpage Đại học Đại Nam hoặc Tuyển Sinh Đại Học Đại Nam

Gọi Hotlines/ Zalo: 0961595599 - 0931595599 - 0971595599

ĐẠI HỌC ĐẠI NAM - HỌC ĐỂ THAY ĐỔI

Địa chỉ: Số 1, Phố Xốm, Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội

Website: https://dainam.edu.vn/ | https://tuyensinh.dainam.edu.vn/

Youtube: https://www.youtube.com/c/ĐẠIHỌCĐẠINAM56/videos

Singapore, một đất nước phát triển với hệ thống giáo dục đẳng cấp thế giới, đang trở thành một điểm đến lý tưởng cho sinh viên quốc tế muốn theo đuổi ngành Tâm lý học. Với các trường đại học danh tiếng, chương trình học tiên tiến và cơ hội việc làm rộng mở, Singapore hứa hẹn mang đến trải nghiệm học tập và nghề nghiệp tuyệt vời cho những ai đam mê hiểu biết và hỗ trợ sức khỏe tinh thần. Cùng tìm hiểu về lộ trình du học ngành tâm lý học ở Singapore qua bài viết dưới đây.