Đơn Xin Cấp Lại Giấy Phép Lao Động

Đơn Xin Cấp Lại Giấy Phép Lao Động

© 2016 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội  |  12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội  |  Điện thoại: (04) 62703613 - (04) 62730615   |  Fax:(04) 62703609

Giấy phép xuất khẩu lao động là gì?

Giấy phép xuất khẩu lao động là giấy phép mà doanh nghiệp phải có khi kinh doanh hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Giấy phép xuất khẩu lao động được cấp cho doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện theo quy định tại điều 8, điều 9 Luật Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Điều kiện về trang thông tin điện tử:

Doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải đáp ứng các điều kiện về trang thông tin điện tử như sau:

Phải có tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”, đăng tải thông tin cơ bản của doanh nghiệp, đăng hình ảnh Giấy phép sau khi được cấp và nội dung thông tin về hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và phải bảo đảm hoạt động thường xuyên, liên tục

Doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động cần chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép bao gồm các tài liệu sau:

(1) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép theo Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 112/2021/NĐ-CP;

(2) Bản sao giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp;

(3) Giấy tờ chứng minh điều kiện về vốn và thành viên:

(4) 01 bản chính Giấy xác nhận nộp tiền ký quỹ hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 112/2021/NĐ-CP;

(5) Giấy tờ liên quan đến người đại diện theo pháp luật:

(6) Giấy tờ liên quan đến nhân viên nghiệp vụ:

(7) 01 bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc hợp đồng thuê cơ sở vật chất để tổ chức giáo dục định hướng, kèm theo bảng kê do doanh nghiệp xác nhận về trang thiết bị, sơ đồ mặt bằng phòng học và khu vực nội trú.

Bước 1: Doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính tới Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc trực tuyến tại Cổng thông tin điện tử của Bộ LĐTB và XH;

Bước 2: Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép; Trường hợp không cấp Giấy phép, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phải trả lời và nêu rõ lý do bằng văn bản cho doanh nghiệp.

Điều kiện về nhân viên nghiệp vụ:

Doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải có ít nhất 01 nhân viên nghiệp vụ chịu trách nhiệm thực hiện, đáp ứng 1 trong những tiêu chuẩn sau:

Doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất sau đây:

Thời hạn giải quyết: 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

Trên đây là nội dung pháp lý về điều kiện và trình tự thủ tục để xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động. Để tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan đến thủ tục xin cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp năm 2020. Mời bạn đọc tham khảo các bài viết khác Tại đây.

Hoặc liên hệ với Luật Duy Hưng bằng một trong các cách thức sau để được tư vấn trực tiếp.

Hotline tư vấn pháp luật miễn phí: 0964653879.

Facebook: https://www.facebook.com/luatduyhung/

Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng!

© 2016 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội  |  12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội  |  Điện thoại: (04) 62703613 - (04) 62730615   |  Fax:(04) 62703609

© 2016 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội  |  12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội  |  Điện thoại: (04) 62703613 - (04) 62730615   |  Fax:(04) 62703609

© 2016 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội  |  12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội  |  Điện thoại: (04) 62703613 - (04) 62730615   |  Fax:(04) 62703609

Điều kiện về loại hình doanh nghiệp và vốn:

Doanh nghiệp xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải thực hiện ký quỹ 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ Việt Nam đồng) tại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.