Vui lòng chọn NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN KHAI KHOÁNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC NÓNG, HƠI NƯỚC VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ CUNG CẤP NƯỚC; HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI XÂY DỰNG BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ; SỬA CHỮA Ô TÔ, MÔ TÔ, XE MÁY VÀ XE CÓ ĐỘNG CƠ KHÁC VẬN TẢI KHO BÃI DỊCH VỤ LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG VÀ BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, AN NINH QUỐC PHÒNG; BẢO ĐẢM XÃ HỘI BẮT BUỘC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Y TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI NGHỆ THUẬT, VUI CHƠI VÀ GIẢI TRÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC HOẠT ĐỘNG LÀM THUÊ CÁC CÔNG VIỆC TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH, SẢN XUẤT SẢN PHẨM VẬT CHẤT VÀ DỊCH VỤ TỰ TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CƠ QUAN QUỐC TẾ
Lợi ích của máy nước nóng RHEEM
Rheem là nhà cung cấp máy nước nóng chính hãng nổi tiếng tại Hoa Kỳ nói riêng và tại thị trường Đông Nam Á nói chung. Các sản phẩm máy nước nóng gián tiếp của Rheem luôn được khách hàng đánh giá cao ở kiểu dáng nhỏ gọn, công nghệ làm nóng hiện đại và giá thành hợp lý.
Máy nước nóng gián tiếp từ thương hiệu Rheem có khả năng làm nóng nước đạt đến 70 độ C. Bình chứa nước có dung tích đa dạng nên chỉ cần một lần đun là có thể dùng được nhiều lần mà không phải đun lại. Nhờ đó, các gia đình có thể tiết kiệm được chi phí điện năng hàng tháng khi sử dụng.
Có nên tập luyện khi đang ốm?
Nhanh chóng hồi phục luôn là mục tiêu mà chúng ta hướng đến khi chẳng may bị ốm, nhưng không dễ để nắm rõ khi nào nên tập luyện lại với cường độ như trước, hay bản thân cần thêm vài ngày nghỉ ngơi.
Rất nhiều chuyên gia sử dụng nguyên tắc “Từ cổ trở lên”, khi tư vấn cho người bệnh về thời điểm thích hợp tập luyện lại. Theo nguyên tắc này, nếu bạn chỉ gặp phải các triệu chứng từ cổ trở lên như nghẹt mũi, hắt hơi hoặc đau tai, thường thì bạn có thể tiếp tục tập luyện.
Mặt khác, nếu bạn đang gặp phải các triệu chứng từ cổ trở xuống, như buồn nôn, đau cơ, sốt, tiêu chảy, ho có đờm hoặc khó thở, bạn nên ngừng tập cho đến khi khoẻ lại. .
Công dụng của tắm nước nóng đối với sức khỏe của người ốm
Ngoài những lợi ích tuyệt vời của việc tắm nước nóng mà ai cũng biết thì những công dụng của việc tắm nước nóng đối với sức khỏe người bệnh dưới đây sẽ khiến bạn bất ngờ.
Cảm lạnh thường gây đau nhức cơ và cơ thể, vì vậy tắm nước ấm giải độc có thể giúp giảm các triệu chứng này. Thêm các loại tinh dầu như hoa oải hương hoặc hoa cúc trong khi tắm sẽ giúp bạn cảm thấy thư thái và dễ chịu hơn. Ngoài ra, thêm muối Epsom vào bồn tắm của bạn có thể giúp tăng mức magie trong máu và giúp giảm đau tay và chân.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số loại tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn và kháng vi-rút. Ví dụ, khuynh diệp có thể được sử dụng để điều trị virus đường hô hấp trên và giảm nghẹt mũi.
Ngâm mình trong nước ấm sẽ giảm nhiệt đôi chút. Tuy nhiên, vì lý do an toàn, chỉ nên tắm ở nhiệt độ ấm từ 27 đến 32 độ C. Ngoài ra, tắm nước ấm sẽ khiến cơ thể dễ chịu hơn, cải thiện quá trình lưu thông máu, giảm các triệu chứng đau đầu kèm theo sốt. Ngoài việc tắm nước nóng, người bệnh cũng nên chú ý đến việc sử dụng nước ấm. Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với nước lạnh, kể cả khi rửa mặt và tay chân. Máy nước nóng gián tiếp có khả năng làm nóng nước và cung cấp nguồn nước nóng dồi dào. Do đó, đây là thiết bị cần thiết để nâng cao sức khỏe của bạn, nhất là trong thời điểm bị bệnh.
Đừng tắm nếu bạn cảm thấy chóng mặt hoặc lo lắng. Nếu cơ thể bạn bị lạnh khi tắm, hãy tăng nhiệt độ của bồn tắm. Run rẩy là một phản ứng mà cơ thể bạn đang cố gắng làm ấm lên và cơn sốt có thể trở nên tồi tệ hơn.
Cơ thể người bệnh thường nhạy cảm hơn người bình thường nên tránh tắm quá lâu. Ngâm mình lâu trong nước làm tăng nguy cơ bị cảm lạnh và khiến các triệu chứng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
Lau khô tóc và cơ thể sau khi tắm để tránh hơi ẩm xâm nhập vào cơ thể.
Chú ý không tắm quá khuya vì càng về tối nhiệt độ cơ thể càng giảm. Nếu tắm trong thời gian này, bạn rất dễ bị cảm lạnh.
Khi nào nên quay lại cường độ tập luyện trước đây?
Tập thể dục thường xuyên giảm nguy cơ mắc bệnh ngay từ đâu bằng cách tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, cần để cơ thể hoàn toàn hồi phục sau khi mắc bệnh trước khi tập luyện bình thường trở lại, và bạn không nên lo lắng nếu không thể tập luyện lại thêm vài ngày. Một số người lo lắng không tập luyện vài ngày, cơ thể họ sẽ trở nên sồ sề, mất cơ bắp và sức lực.
Nhiều nghiên cứu cho thấy ở hầu hết mọi người, mất cơ bắp bắt đầu sau khoảng 3 tuần không tập luyện, còn sức lực giảm sau khoảng 10 ngày.
Khi triệu chứng giảm dần, hãy từ từ tập luyện trở lại, cẩn trọng không tập luyện quá sức.
Vào ngày đầu sau khi tập luyện lại, hãy bắt đầu với cường độ thấp, tập trong thời gian ngắn và uống đủ nước trong quá trình tập.
Cơ thể bạn có thể cảm thấy yếu, đặc biệt khi bạn vừa mắc viêm dạ dày ruột cấp hoặc cúm, nhưng quan trọng là để tâm đến cảm giác của bản thân. Nếu bạn có thắc mắc liên quan đến việc tập luyện an toàn khi bị ốm, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
Thêm vào đó, hãy nhớ là bạn có thể đang truyền bệnh cho người khác. Người trưởng thành có thể lây cúm cho người khác trong tới 7 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên.
Mặc dù tập luyện sau khi mắc bệnh mang lại lợi ích tổng thể cho sức khỏe, bạn cần lắng nghe cơ thể mình và lời khuyên của bác sĩ khi quyết định bản thân đã phù hợp để tập luyện lại chưa.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nguồn tham khảo: mayoclinic.org, healthline.com
Bạn đang băn khoăn có nên tắm khi bị ốm? Trẻ bị ốm có nên tắm không? Tắm thế nào cho đúng khi bị ốm? Hãy cùng Rheem tìm hiểu câu trả lời cho những câu hỏi này trong bài viết sau nhé.
Nếu bạn mắc một căn bệnh nghiêm trọng, chẳng hạn như: sốt cao, bị sốt sau khi phẫu thuật thì tốt nhất là không nên tắm. Tắm khi bị sốt cao có thể khiến nhiệt độ cơ thể giảm nhanh chóng và làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh. Nếu sau mổ mà bị sốt,việc tắm sẽ ảnh hưởng đến vết thương, vết mổ.
Nếu bạn bị sốt hoặc cảm lạnh nhẹ, hãy tắm bằng nước ấm để làm sạch cơ thể. Như thế, tắm sẽ giúp làm giảm nhẹ triệu chứng ốm. Tuy nhiên, cần phải tắm đúng cách để không gây hại cho sức khỏe. Nếu bạn định tắm khi đang bị ốm, thì bắt buộc phải dùng nước nóng. Điều này tốt cho sức khỏe của bạn và giúp bạn không cảm thấy khó chịu sau khi tắm.
Vậy khi nào là an toàn để tập luyện?
Khi có các triệu chứng dưới đây, thường thì tập luyện sẽ không gây vấn đề gì, tuy nhiên, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước nếu bạn cảm thấy không chắc chắn:
Cảm nhẹ do nhiễm siêu vi vùng mũi và họng. Do triệu chứng ở mỗi người là khác nhau, hầu hết mọi người bị nghẹt mũi, đau đầu, hắt hơi và ho nhẹ.
Nếu là cảm nhẹ, không cần phải dừng tập thể dục nếu bạn cảm thấy đủ sức. Nếu bạn cảm thấy không đủ sức để theo kịp cường độ thường ngày, hãy giảm cường độ hoặc tập trong thời gian ngắn hơn.
Một điều rất quan trọng là dù tập luyện khi bị cảm nhẹ không sao cả, nhưng bạn có thể lây tác nhân gây bệnh cho người khác và làm họ bị ốm. Bạn nên chú ý vệ sinh cá nhân để ngăn ngừa lây nhiễm cảm cho người khác, như rửa tay thường xuyên và che miệng mũi khi ho hay hắt hơi.
Đau tai thường có tính chất đau chói, đau âm ỉ hay đau buốt ở một hay cả 2tai. Ở trẻ em, đau tai thường do nhiễm trùng, nhưng ở người lớn, đau tai thường do nguyên nhân khởi phát ở một nơi khác, ví dụ như họng. Đau tai có thể do nhiễm trùng xoang, viêm họng, nhiễm trùng răng hay thay đổi áp lực.
Tập luyện khi bị đau tai được cho là ổn, miễn là khả năng giữ thăng bằng không bị ảnh hưởng và loại trừ được nguyên nhân nhiễm trùng. Một số loại nhiễm trùng tai có thể làm ảnh hưởng đến khả năng giữ thăng bằng, gây sốt và các triệu chứng gây mất an toàn khác. Hầu hết bệnh nhân cảm thấy khó chịu khi bị đau tai, có cảm giác nặng hoặc chướng đầu. Bạn nên tránh các bài tập tạo áp lực lên khu vực xoang, dù tập luyện thường an toàn khi bị đau tai.
Nghẹt mũi làm chúng ta cực kì khó chịu. Nếu nghẹt mũi kèm theo các triệu chứng khác như ho có đờm hoặc tức ngực, bạn không nên tập thể dục mà nên chờ một thời gian. Tuy nhiên, nếu chỉ là nghẹt mũi, bạn có thể tập bình thường. Tập luyện có thể giúp khơi thông đường mũi, giúp thở dễ dàng hơn.
Hãy luôn lắng nghe cơ thể để xác định xem bản thân có thể tập luyện tốt nhất khi mũi nghẹt cứng không. Bạn có thể điều chỉnh cường độ tập phù hợp với mức năng lượng của bản thân. Ngoài ra, đi bộ nhanh hoặc đạp xe đạp cũng là các cách tốt khác để duy trì lối sống năng động khi cơ thể không thật sự khỏe mạnh để tiếp tục các bài tập thường làm.
Luôn giữ vệ sinh cho bản thân và môi trường tại phòng tập, nhất là khi bạn bị chảy mũi, như lau thiết bị sau khi tập để tránh lây lan vi khuẩn vi rút.
Đau họng thường do nhiễm siêu vi như cảm thường hoặc cúm. Trong một số trường hợp, khi đau họng đi kèm với sốt, ho có đờm hoặc khó nuốt, bạn nên dừng tập một khoảng thời gian cho đến khi bác sĩ đồng ý để bạn tập luyện lại.
Tuy nhiên, nếu bạn chỉ bị đau họng nhẹ do cảm thường hay dị ứng, tập luyện thường không sao. Khi có các triệu chứng khác như mệt, tức ngực, bạn nên giảm cường độ tập.
Giảm thời gian tập luyện cũng là một cách khác để điều chỉnh lượng vận động khi bạn cảm thấy khoẻ nhưng sức chịu đựng thấp hơn bình thường. Uống đủ nước mát giúp giảm đau họng khi tập thể dục.
Tập luyện thể chất cường độ nhẹ đến vừa thường không gây vấn đề gì khi bạn chỉ mắc cảm thường và không bị sốt