Quá Trình Feralit Diễn Ra Mạnh

Quá Trình Feralit Diễn Ra Mạnh

Miệng là cơ quan đầu tiên trong hệ tiêu hoá, có chức năng tiếp nhận, nghiền xé và nhào trộn thức ăn với nước bọt để phân huỷ thức ăn thành những khối nhỏ hơn có thể nuốt được.

Tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào?

Thông qua quá trình tiêu hoá ở khoang miệng và ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi thành các chất hoá học có trọng lượng phân tử thấp cơ thể dễ dàng hấp thụ. Quá trình tiêu hoá bắt đầu từ miệng đến đại tràng với sự hỗ trợ của các tuyến phụ như: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ. Quá trình tiêu hoá được thực hiện với sự kết hợp của hai quá trình tiêu hoá cơ học và hoá học:

Thời gian tiêu hoá thức ăn là bao lâu?

Thời gian tiêu hoá thức ăn sẽ diễn ra trung bình trong khoảng 24-72 giờ. Thời gian này có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: số lượng, loại thực phẩm mà bạn nạp vào cơ thể, thể trạng, giới tính và độ tuổi của từng đối tượng.

Trong khoảng thời gian 6-8 tiếng, thức ăn di chuyển khá nhanh từ dạ dày qua ruột non và xuống ruột già. Tuy nhiên thức ăn có thể nằm lại ở  ruột già hơn 24 giờ để tiếp tục phân giải và hấp thu.

Bên cạnh đó thời gian tiêu hoá của từng loại thực phẩm cũng sẽ khác nhau. Ví dụ các loại thực phẩm giàu protein và chất béo như thịt, cá hệ tiêu hoá cần 2 ngày mới có thể hấp thu hoàn toàn các chất dinh dưỡng trong khi thời gian này rút ngắn chỉ còn  1 ngày đối với thực phẩm nhiều chất xơ.

Quá trình tiêu hoá diễn ra ở cơ quan nào là quan trọng nhất

Ruột non là cơ quan quan trọng nhất của quá trình tiêu hoá. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học là chủ yếu, chỉ một phần protid và carbohydrat được biến đổi hoá học. Chỉ khi đến ruột non với đầy đủ các enzyme, thức ăn mới được biến đổi về mặt hoá học thành các chất dinh dưỡng đơn giản cơ thể có thể hấp thụ được. Đặc biệt với cấu tạo từ các nhung mao, các chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu một cách tốt nhất tại ruột non.

Tóm lại tiêu hoá là một hoạt động thiết yếu hàng ngày trong cơ thể, giúp cung cấp chất dinh dưỡng để cơ thể chúng ta hoạt động và phát triển  khoẻ mạnh. Hi vọng qua bài viết trên đây bạn sẽ hiểu sâu hơn về quá trình tiêu hoá ở khoang miệng và tạo cho bản thân thói quen ăn chậm, nhai kỹ để mang lại những lợi ích cho sức khoẻ của bản thân.

Website: https://taimuihongsg.com

Đặt Hẹn Khám Bệnh Online: https://taimuihongsg.com/dat-hen-kham-benh/

Trong một bài báo được đăng vào tuần trước, Hiệp hội Địa chất Mỹ đã giới thiệu những bức ảnh vô cùng ấn tượng về quá trình băng tan (theo thời gian trước-sau) của các núi và sông băng trên khắp thế giới trong vòng một thập kỷ qua. Các bức ảnh hầu hết đều do nhiếp ảnh gia James Balog chụp và là một phần của dự án Extreme Ice Survey ghi lại diễn biến của quá trình tan băng từ năm 2007 tới 2015. Các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ video tua nhanh (time-lapse) để biểu diễn tốc độ tan băng của núi băng Mendenhall tại Alaska (Mỹ). Kết quả cho thấy núi băng đã mất đi (hay co lại) một đoạn dài 550 m.

Quá trình băng tan đang diễn ra nhanh chóng qua video thời gian

Trong cuộc trả lời phóng vấn trên tờ The Washing Post, nhiếp ảnh gia Balog cho rằng những bức ảnh sống động và chân thật về quá trình băng tan sẽ có những tác động ngay lập tức tới công chúng: “Khi bạn có thể truyền tải về một vấn đề thực tế đang diễn ra bằng trực quan hơn là qua những con số và bản đồ khô khan, điều đó sẽ giúp bạn có thể tác động và gây được ảnh hưởng tới mọi người”.

Không chỉ ở Greenland và Nam cực, Balog còn ghi lại diễn biến băng tan ở nhiều nơi khác trên thế giới như Alaska và Châu Âu nơi có các núi và sông băng với quy mô nhỏ hơn. Kết quả cho thấy, tại những nơi này tốc độ tan băng còn nhanh hơn tại hai cực. Sự biến mất của núi và sông băng sẽ có những tác động không nhỏ tới cộng đồng dân cư như giảm nguồn nước ngọt tự nhiên hoặc có thể xảy ra những trận lũ lớn tàn phá nhà cửa và mùa màng.

Theo nhóm tác giả bài báo: “Rất có thể băng sẽ không thể phục hồi trở lại tại những nơi xảy ra băng tan. Khi đó, rừng hay các lớp phủ thực vật khác có thể thế chỗ, phủ lên cảnh quan nơi đó. Những bức ảnh ghi lại quá trình tan băng như trên thực sự vô cùng quí giá để công chúng có thể biết đến sự tồn tại của núi và sông băng mà rất có thể chúng ta sẽ không bao giờ còn thấy lại chúng”

Tại sao khi nhai cơm lâu lại có cảm giác ngọt?

Khi nhai lâu, tinh bột có trong cơm chịu tác động của enzyme amilaza có trong nước bọt biến đổi một phần thành đường Mantôzơ. Đường này tác động lên các gai vị giác trên lưỡi khiến cho chúng ta có cảm giác ngọt.

Ăn chậm, nhai kỹ đóng vai trò quan trọng gì cho sức khỏe?

Bước đầu tiên của hoạt động tiêu hoá trong cơ thể chính là nhai. Theo nghiên cứu khoa học chứng minh rằng việc nhai kỹ thức ăn góp phần làm giảm các rối loạn về đường tiêu hoá như: chứng trào ngược dạ dày – thực quản, đầy hơi, chướng bụng, thậm chí là táo bón. Thực hiện tốt việc nhai sẽ  làm giảm tình trạng phải làm việc quá tải của các cơ quan khác, hạn chế gây rối loạn tiêu hoá (đau bụng, đầy hơi, chướng bụng ), giúp các chất  dinh dưỡng hấp thu dễ dàng hơn.

Việc nhai thức ăn chậm rãi có vai trò quan trọng trong hành vi ăn uống đặc biệt giúp kiểm soát cân nặng. Khi nhai kỹ chúng ta có cảm giác no lâu hơn, từ đó giảm lượng thức ăn vào. Vì thế càng nhai lâu thì hiệu ứng no càng kéo dài, đó là một mẹo tuyệt vời giúp bạn hạn chế ăn quá nhiều. Nhai kỹ sẽ kích thích khoang miệng tiết ra nhiều nước bọt hơn, cân bằng pH trong miệng, hạn chế tình trạng sâu răng.

Nếu không nhai kỹ thức ăn, có thể ăn quá nhanh sẽ dẫn đến tình trạng ăn nhiều. Điều này làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hoá, có thể gây ra hội chứng chuyển hoá tăng nguy cơ béo phì, cholesterol cao, huyết áp cao.

Ngoài ra nhai kỹ sẽ giúp bạn cảm nhận được hương vị của thức ăn tốt hơn. Nếu nhai một cách chậm rãi bạn có thể tập trung tất cả các cơ quan của mình để cảm nhận thức ăn từ hình thức đến hương vị.

Ăn uống từ tốn chậm rãi, ăn chậm nhai kỹ không chỉ có lợi cho sức khoẻ mà còn là một nét đẹp văn hoá, thể hiện sự thanh lịch trong ăn uống.