Cách Viết Đơn Cầu Cứu

Cách Viết Đơn Cầu Cứu

Hiện nay các tình tiết bất lợi xảy ra thường xuyên đối với các cá nhân, tổ chức hay một cơ quan bất kỳ nào đó. Khi đó, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ những cá nhân, tổ chức gặp tình thế bất lợi đó; tuy nhiên, không phải khi nào các cơ quan Nhà nước cũng biết được tình trạng khó khăn đó. Theo đó, để nhận được sự trợ giúp, các cá nhân, cơ quan, tổ chức phải gửi đơn cầu cứu đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Tại bài viết dưới đây, Luật sư X sẽ chia sẻ đến bạn đọc mẫu đơn cầu cứu khẩn cấp và hướng dẫn cách viết đơn kêu cứu. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích đến bạn đọc.

Mẫu đơn xin nghỉ học chuẩn và mới nhất

2. Mẫu đơn xin nghỉ học chuẩn và mới nhất

Mẫu đơn xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả học tập

2.3. Mẫu đơn xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả học tập

Khác với học sinh, sinh viên có thể xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả học tập. Sau thời gian nghỉ có thể quay lại và tiếp tục học. Miễn là không vượt quá thời gian đào tạo của nhà trường. Nếu bạn có nhu cầu nghỉ học dài hạn và muốn bảo lưu kết quả những môn đã học trong trường thì làm theo mẫu sau.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN XIN TẠM NGỪNG HỌC VÀ BẢO LƯU KẾT QUẢ HỌC TẬP

Kính gửi: Hiệu trưởng Trường Đại học ……..........................

Tôi tên:……………………....................…………Mã số:…………………...........................…………………...........................

Ngày sinh:…………..........................…………..Nơi sinh:……………………………..........…………………...........................

Hộ khẩu thường trú:………………….......................……………………………............………………….................................

Hiện đang học lớp:………………...……..…….Khóa:…………..………….................................…………................................

Thuộc Khoa:….………………………........................……...……………………........................…………................................

Hệ đào tạo…………………....…...... tại Trường Đại học ………….............................................…………................................

Nay tôi làm đơn này kính xin Hiệu trưởng Trường Đại học …………. cho phép Tôi được nghỉ học kể từ ngày …/……/…..đến ngày …/…/….. và bảo lưu kết quả học kỳ:………năm học: 20…..- 20…..

Lý do xin nghỉ học:....................................................................................................

........................................................................................................................................................

Kính mong được sự xem xét và chấp thuận của Hiệu trưởng./.

............., ngày... tháng ...năm 20....

Phần kết đơn xin nghỉ học bảo lưu kết quả học tập cần ý kiến đồng ý của nhiều người hơn đơn bình thường. Bao gồm phụ huynh, cố vấn học tập, phòng đào tạo. Nếu tự ý nghỉ học khi chưa đủ ý kiến các bên thì kết quả học tập của bạn sẽ bị hủy và coi như nghỉ học không phép.

Xem thêm: 3 mẫu bản tường trình thông dụng và chuẩn nhất

Bài viết trên là hướng dẫn cách viết đơn xin nghỉ học chi tiết nhất mà bạn có thể tham khảo. Chúng tôi cũng đã để sẵn mẫu để bạn có thể sao chép và dễ dàng chỉnh sửa theo nhu cầu. Chúc bạn viết đơn xin nghỉ học thuận lợi.

Đơn cầu cứu khẩn cấp là gì và để làm gì?

Đơn cầu cứu khẩn cấp là văn bản do cá nhân hoặc tổ chức gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đề nghị giải quyết kịp thời các bất cập mà cá nhân, tổ chức đó gặp phải.

Đơn cầu cứu khẩn cấp dùng để thể hiện mong muốn của cá nhân, tổ chức được giải quyết cá tình tiết bất lợi mà người làm đơn gặp phải.

Tải xuống mẫu đơn cầu cứu khẩn cấp

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(V/v: Đề nghị giải quyết tình trạng….)

– Ông…… – Chủ tịch Ủy ban tỉnh……

(Hoặc những chủ thể có thẩm quyền khác như Chủ tịch nước, Quốc hội, Sở/Bộ Tài nguyên và môi trường,… tùy thuộc vào việc mà muốn trình bày cụ thể là gì cũng như mức độ nghiêm trọng và yêu cầu giải quyết cụ thể mà đưa ra, nếu có)

– Căn cứ tình hình thực tiễn (khu vực)…… (Ghi tên khu vực)

Tên tôi là:… Sinh ngày…. tháng…… năm…(ghi theo Giấy khai sinh hoặc Chứng minh nhân dân, căn cước công dân)

Giấy CMND/thẻ CCCD số:… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):….(Ghi theo Chứng minh nhân dân)

Địa chỉ thường trú:…(ghi theo sổ hộ khẩu, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

Chỗ ở hiện nay … (ghi nơi ở, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

(ghi số điện thoại đang sử dụng)

Với vai trò là người đại diện của những đối tượng sau (nếu có) theo Hợp đồng ủy quyền/Giấy ủy quyền số……….. ngày…./…./……..:

1./Ông/Bà:………. Sinh năm:…(ghi theo Giấy khai sinh hoặc Chứng minh nhân dân, căn cước công dân)

Giấy CMND/thẻ CCCD số:… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…….(Ghi theo Chứng minh nhân dân)

Địa chỉ thường trú:…(ghi theo sổ hộ khẩu, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

Chỗ ở hiện nay ……(ghi nơi ở, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

2./Ông/Bà:….  Sinh năm:……(ghi theo Giấy khai sinh hoặc Chứng minh nhân dân, căn cước công dân)

Giấy CMND/thẻ CCCD số:… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):…….(Ghi theo Chứng minh nhân dân)

Địa chỉ thường trú:…(ghi theo sổ hộ khẩu, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

Chỗ ở hiện nay ……(ghi nơi ở, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

3./… (Liệt kê những đối tượng cùng làm đơn này với bạn)

(Nếu là tổ chức thì trình bày như sau:

Công ty:…(ghi tên công ty theo Giấy đăng ký kinh doanh)

Địa chỉ trụ sở chính:…… (ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

Giấy CNĐKDN số:…. Do Sở Kế hoạch và đầu tư……….. cấp ngày…./…….. ( ghi theo Giấy đăng ký kinh doanh)

Người đại diện theo pháp luật:……..

Giấy CMND/thẻ CCCD số:… Ngày cấp:…./…./….. Nơi cấp (tỉnh, TP):……

Chức vụ:……(ghi chức vụ của người đại diện)

Địa chỉ thường trú:…… (ghi theo sổ hộ khẩu, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

Chỗ ở hiện nay ……(ghi nơi ở, ghi rõ thôn, xóm, xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố)

2./………. (Đưa ra đề nghị, kèm theo đó là tác dụng của chúng nếu chúng được chấp nhận thực hiện,…)

Tôi xin cam đoan với Ông/Bà/Quý cơ quan những thông tin trên hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm. Kính mong Ông/Bà/Quý cơ quan xem xét và đưa ra biện pháp giải quyết hợp lý tình trạng trên, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp,………… của…………

Kèm theo đơn này, tôi xin gửi tới Ông/Bà/Quý cơ quan những văn bản, tài liệu, chứng cứ sau:…….. (bạn liệt kê số lượng, tình trạng các văn bản, tài liệu, chứng cứ mà bạn gửi kèm)

Thủ tục xử lý đơn kêu cứu khẩn cấp của nhân dân tại các cơ quan nhà nước

Khi công dân mang đơn kêu cứu khẩn cấp  theo các giấy tờ nhân thân và hồ sơ liên quan đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại phòng nơi tiếp công dân.

Người tiếp công dân đón tiếp, xác định nhân thân của người có đơn kêu cứu khẩn cấp; xác định tính hợp pháp của người đại diện, người được ủy quyền theo quy định của pháp luật; người tiếp công dân tiếp nhận thông tin, tài liệu do công dân trình bày, cung cấp và phải viết, giao giấy biên nhận các tài liệu đã tiếp nhận cho công dân.

– Khi người nộp đơn có đơn trình bày nội dung rõ ràng, đầy đủ thì người tiếp công dân cần xác định nội dung vụ việc, yêu cầu của công dân để xử lý cho phù hợp.

– Nếu nội dung đơn đơn kêu cứu khẩn cấp không rõ ràng, chưa đầy đủ thì người tiếp công dân đề nghị công dân viết lại đơn hoặc viết bổ sung vào đơn những nội dung chưa rõ, còn thiếu.

– Trường hợp không có đơn kêu cứu khẩn cấp thì người tiếp công dân hướng dẫn công dân viết đơn theo quy định của pháp luật…

Bước phân loại, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại nơi tiếp công dân: Người tiếp công dân thực hiện việc phân loại, xử lý, chuyển nội dung phản ánh, kiến nghị đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền thụ lý, giải quyết.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, người tiếp công dân có trách nhiệm trả lời trực tiếp hoặc thông báo bằng văn bản đến người đã đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một trong các nội dung sau đây:

– Đơn kêu cứu khẩn cấp đã được thụ lý để giải quyết;

– Từ chối đơn kêu cứu khẩn cấp không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc không đủ điều kiện thụ lý;

– Nội dung đơn kêu cứu khẩn cấp phản ánh đã được chuyển đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.

Trường hợp đơn kêu cứu của cá nhân, tổ chức nhằm tố giác tội phạm, thì đơn kêu cứu được giải quyết theo thủ tục tiếp nhận tin tố giác về tội phạm theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự. Thủ tục giải quyết đơn cầu cứu khẩn cấp sẽ được giải quyết theo Điều 146 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Vấn đề “Mẫu đơn cầu cứu khẩn cấp và hướng dẫn cách viết đơn kêu cứu” đã được chúng tôi cung cấp qua thông tin bài viết trên. Luật sư X luôn có sự hỗ trợ nhiệt tình từ các chuyên viên tư vấn pháp lý, quý khách hàng có vướng mắc hoặc nhu cầu sử dụng dịch vụ mẫu đơn ly hôn với người nước ngoài nhanh chóng, uy tín… vui lòng liên hệ đến hotline 0833102102. Chúng tôi sẽ giải quyết các khúc mắc của khách hàng, làm các dịch vụ một cách nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện.

Họ và tên;Năm sinh;Số CMND/Hộ chiếu/Thẻ CCCD kèm ngày cấp và nơi cấp;Địa chỉ liên lạc;Số điện thoại liên hệ;Là nhân viên công ty……….. theo hợp đồng lao động số……………..; từ ngày ….. tới ngày……

Người lao động tóm tắt lại tranh chấp giữa mình và Công ty, nguyên do Công ty sai thải;Trình bày rõ Công ty đã thực hiện các thủ tục về sa thải theo đúng quy định hay chưa;Trình bày các căn cứ chứng minh công ty có sự sai phạm khi xử lý kỷ luật, không tiến hành theo quy trình luật định;Nêu quá trình khiếu nại, hòa giải của người lao động;Nêu các thiệt hại vì bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp khi Công ty đuổi việc trái luật;……

Câu trả lời là Có. Hiện nay, pháp luật hiện hành không quy định về hình thức đơn kêu cứu nên hoàn toàn có thể đánh máy hoặc viết tay.

Bấm vào liên kết dưới đây để tải về:

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới dây.

Mẫu đơn cầu cứu khẩn cấp là mẫu đơn được lập ra để đề nghị được cầu cứu khẩn cấp. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Đơn xin nghỉ học là thủ tục bắt buộc để công nhận một học sinh/sinh viên nghỉ học có phép. Vì thế, việc biết cách viết đơn xin nghỉ học là vô cùng cần thiết. Bài viết sau đây Nhân Hòa sẽ hướng dẫn bạn viết đơn xin nghỉ học và trình bày những mẫu đơn xin nghỉ học chuẩn nhất để bạn sao chép và chỉnh sửa.

Phần mở đầu của bất kỳ đơn từ nào đều phải có quốc hiệu tiêu ngữ và tên đơn. Cụ thể:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Ngoài ra có thể có địa chỉ, ngày tháng viết đơn

Phần quốc hiệu tiêu ngữ, tên đơn cần được viết hoa và căn giữa văn bản. Nếu có ngày tháng thì cần được căn phải ở góc đơn.

Nội dung của phần thân đơn có thể thay đổi tùy theo quy định của mỗi trường. Nhưng đơn xin nghỉ học chuẩn bắt buộc phải có các thông tin sau

- Kính gửi: Điền tên người nhận đơn. Ví dụ thầy cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo bộ môn, trưởng khoa, phòng đào tạo,...

- Học tại lớp: Điền tên lớp đang học, nếu là sinh viên cần điền thêm mã sinh viên.

- Lý do viết đơn xin nghỉ học: Một vài lý do phổ biến gồm

+ Nghỉ học vì gia đình cho việc đột xuất

+ Nghỉ học để đi chăm người thân bị ốm

Nội dung phần kết của đơn xin nghỉ học cần có những thông tin sau

- Lời cam kết: Cam kết hoàn thành đầy đủ bài tập, chủ động bổ sung kiến thức buổi học bị thiếu,...

- Người làm đơn ký và ghi rõ họ tên

- Ý kiến xác nhận của phụ huynh. Nếu viết đơn xin nghỉ học gửi trưởng khoa cần có chữ ký của giáo viên chủ nhiệm.

Để viết đơn xin nghỉ học dễ hơn bạn có thể tham khảo các mẫu đơn xin nghỉ học sau.

Xem thêm: Lưu ý cần nhớ khi viết đơn xin nghỉ học